VĂN HỌC VIỆT NAM
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
KINH TẾ
GIA ĐÌNH
Y HỌC - SỨC KHỎE
VĂN HÓA - NGÔN NGỮ
DU LỊCH - ẨM THỰC
LỊCH SỬ - CHÍNH TRỊ - TRIẾT HỌC - NHÂN VẬT
TÔN GIÁO
KIẾN THỨC - KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT
KỸ NĂNG SỐNG
THIẾU NHI
TUỔI MỚI LỚN
GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU
THƯ VIỆN THÀNH ĐOÀN
NGOẠI NGỮ -TỪ ĐIỂN
TIN XEM NHIỀU
- Thế giới kín bưng và quê hương diệu vợi của Khương Hà
- Lên đồi hái sim: Tình người - một chốn đi về
- Đọc lại nhà văn 'đánh thức lương tri' Bùi Hiển
- Truyện ngắn hài hước của Ephraim Kishon: Làm gì có phố Oslogrolls
- Nói nghiêm túc về trò chơi
- Vũ Đức Sao Biển ra 'Phượng ca' và 'Miền Nam sống đẹp' trong cơn bạo bệnh
Phía sau mặt báo - Vũ Đức Sao Biển
ISBN: 978-604-1-00263-0
Nhà xuất bản: Trẻ (05/2011)
Ebook: 9.900 đ
Số trang: 138
Khổ sách: 14x20 cm
Trọng lượng sách giấy: 134 gram (Bìa mềm)
Ebook: 0,83 MB (PDF)
Tập sách là những kinh nghiệm thực tiễn quý giá được đúc kết từ hơn 30 năm nghề báo của nhà văn, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển. Những kinh nghiệm ấy được tác giả trao đổi thân tình cởi mở qua từng bài viết. Mỗi bài viết được đề cập đến một nội dung cụ thể của nghề báo giúp các bạn sinh viên ngành Báo chí và những người mới vào nghề học hỏi và trang bị thêm trong hành trang bước vào nghề của mình.
Có những bài báo ca ngợi một vị lãnh đạo cơ quan, một người làm kinh tế lên tận mây xanh mà phớt lờ cả sự sai lầm, sự tệ hại của những con người này. Và có những bài báo mạt sát một cá nhân lãnh đạo, một tập thể hay một địa phương, phớt lờ tất cả những điểm tốt của họ, cường điệu hóa tất cả những cái xấu lên, kể cả những khuyết điểm nhỏ nhặt nhất.
Việc ca ngợi hay mạt sát đều xuất phát từ tình cảm cá nhân (không loại trừ khả năng đó là bồi bút, viết bài ăn tiền) hoặc ân oán của nhà báo với nhân vật. Làm báo như vậy là tội ác, là gây nhiễu thông tin.
Cái yêu và ghét của con người không cùng, kể cả trong một người viết báo, một cơ quan báo. Nhưng hễ làm nhà báo là phải trung thực, không được vì yêu mà ca ngợi, vì ghét mà vùi dập. Một chữ nằm trên tờ báo có thể khiến cá nhân đau suốt một đời. Cái nhân hậu của người viết nằm ở đâu khi ta muốn cho một người phải đau thương vì ta?
Có những điều mong bạn đừng ngạc nhiên. Bạn viết một bài 1000 chữ, có ba ý. Nhưng khi báo in ra, bạn chỉ thấy còn 400 chữ, hai ý. Bạn phải chấp nhận luật chơi đó và đừng hỏi tại sao nó ngắn thế. Nó ngắn bởi vì bạn không được phép viết dài. Bởi có những người chỉ chuyên viết dài vì không đủ thì giờ viết ngắn.
Quan hệ báo chí là một quan hệ bình đẳng, trong sáng. Khi người viết báo đến gặp một cá nhân, đơn vị thì nhất thiết phải xuất trình giấy giới thiệu hoặc thẻ nhà báo rồi mới ngồi xuống nói chuyện. Nhà báo phải biết tự xưng là Tôi; gọi người khác là Anh, Chị, Ông, Bà. Xưng hô giữa chủ thể và khách thể ở đây là tôi-anh, tôi-ông, tôi-bà.
- EBOOK CÙNG TÁC GIẢ Vũ Đức Sao Biển
-
Thâm sơn kì cục án
Vũ Đức Sao Biển
10.900 đ -
Xuân dược
Vũ Đức Sao Biển
15.900 đ -
Đối thoại với án tử hình
Vũ Đức Sao Biển
34.900 đ -
Lắng nghe giai điệu Boléro
Vũ Đức Sao Biển
52.500 đ
- EBOOK CÙNG THỂ LOẠI
-
Báo chí Việt Nam - Những sự kiện đầu tiên và nhất
Nhiều tác giả
15.000 đ -
Báo quấc ngữ ở Sài Gòn cuối thế kỷ 19
Trần Nhật Vy
25.900 đ -
Cấp cứu thời kẹt xe
Nhiều tác giả
39.900 đ -
Dựng lại người - Nhà báo ngẫm chuyện đời
Đoàn Khắc Xuyên
24.500 đ -
Hơn cả tin tức - Tương lai của báo chí
Mitchell Stephens
40.500 đ -
Làng báo Sài Gòn 1916-1930
Philippe M.F.Peycam
50.500 đ -
Một nền báo chí phẳng
Đỗ Đình Tấn
21.500 đ -
Ngày xưa báo chí hoạt động như thế nào?
Hữu Quân
25.900 đ -
Nhà báo hiện đại
The Missouri Group
33.500 đ -
Nhật ký một nhà báo
Lê Văn Nuôi
31.500 đ